IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 2,265

Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?    

A. Cham-pa và Su-khô-thay     

B. Su-khô-thay và Lan Xang     

Đáp án chính xác

C. Pa-gan và Cham-pa     

D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án: B

Giải thích:

- Thế kỉ XIII, người Thái di cư xuống phía Nam.

   + Một bộ phận định cư ở lưu vực sông Mê Nam lập nên vương quốc Su-khô-thay.

   + Bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên vương quốc Lan Xang.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?     

Xem đáp án » 18/06/2021 6,845

Câu 2:

Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:     

Xem đáp án » 18/06/2021 4,641

Câu 3:

Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?     

Xem đáp án » 18/06/2021 3,626

Câu 4:

Những sự kiện nào chứng tỏ trong thời kì Ăng - co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?     

Xem đáp án » 18/06/2021 2,900

Câu 5:

Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?     

Xem đáp án » 18/06/2021 2,611

Câu 6:

Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?     

Xem đáp án » 18/06/2021 2,224

Câu 7:

Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:     

Xem đáp án » 18/06/2021 2,012

Câu 8:

Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?     

Xem đáp án » 18/06/2021 1,830

Câu 9:

Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?     

Xem đáp án » 18/06/2021 937

Câu 10:

Văn hóa của Cam-pu-chia và Lào có điểm gì tương đồng? 

Xem đáp án » 19/06/2021 924

Câu 11:

Điểm giống nhau cơ bản giữa lịch sử Lào và Cam-pu-chia từ nửa sau thế kỉ XVIII là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 596

Câu 12:

Quốc gia Việt Nam ngày nay được xây dựng trên cơ sở của các quốc gia cổ đại nào? 

Xem đáp án » 19/06/2021 312

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »