Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dày cỏ m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R = 0,3Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì
A. n = 1 và m = 12
B. n = 2 va m = 6.
C. n = 4 và m = 3.
D. n = 6 và m = 2
đáp án B
{ξb=mξ=2mrb=mrn=0,1mn=m2120⇒I=ξbR+rb=2mR+m2120=240m+120m≤√120R
⇒Imax=√120R⇔m=√120R=6⇒n=2
Người ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4như hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng có diện tích đều bằng 10cm2, khoảng cách từ chúng đến anot lần lượt là 30cm, 20 cm và 10cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian 1h, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 lần lượt là m1, m2 và m3. Giá trị của (m1 + m2 + m3) gần giá trị nào nhất sau đây?
Khi điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hidro vào một bình có thể tích V = 1 lít. Biết hằng số khí R = 8,314 J/molK, hiệu điện thế đặt vào hai cực của bình là U = 50V, áp suất của khí hidro trong bình bằng p = 1,3atm và nhiệt độ là 270C. Công thực hiện bởi dòng điện khi điện phân gần giá trị nào nhất sau đây?
Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chửa dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 1,65 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là
Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 g/C, Một điện lượng 5 C chạy qua binh điện phân có anot bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catot là
Hai nguồn có suất điện động bằng nhau nhưng các điện trở trong khác nhau. Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài lần lượt là P1 = 30W và P2 = 50W. Công suất điện lớn nhất mà cả hai nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc nối tiếp là:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động 24V, điện trở trong 1Ω, tụ điện có điện dung C = 4 µF, đèn Đ loại 6V – 6W, các điện trở có giá trị R1 = 6Ω , R2 = 4Ω, bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và có anot làm bằng Cu, có điện trở Rp = 2Ω. Đương lượng gam của đồng là 32. Coi điện trở của đèn không đổi. Khối lượng Cu bám vào catot sau thời gian sau 16 phút 5 giây và điện tích của tụ điện lần lượt là
Ngưòi ta bố trí các điện cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, như trên hình vẽ, với các điện cực đều bằng đồng, có diện tích bằng nhau. Sau thời gian t, khối lượng đồng bám vào các điện cực 1, 2 và 3 làn lượt là m1, m2 và m3. Chọn phương án đúng
Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là
Khối lượng khí clo sản xuất ra cực dương của các bình điện phân 1, 2 và 3 (xem hình vẽ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ
Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, với các cực điện cực đều bằng đồng, diện tích catot bằng 10 cm2, khoảng cách từ catot đến anot là 5 cm. Đương lượng gam của đồng là 32. Hiệu điện thế đặt vào U = 15 V, điện trở suất của dung dịch là 0,2 Ωm. Sau thời gian t = 1 h, khối lượng đồng bám vào catot gần giá trị nào nhất sau đây?
Khi điện phân dung dịch nhôm ôxit Al2O3 nóng chảy, người ta cho dòng điện cường độ 20 kA chạy qua dung dịch này tương ứng với hiệu điện thế giừa các điện cực là 5,0 V. Nhôm có khối lượng mol là A = 27 g/mol và hóa trị n = 3. Để thu được 1 tấn nhôm thời gian điện phân và lượng điện năng đã tiêu thụ lần lượt là
Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là