Sự phát triển của phong trào công nhân Việt Nam (1926-1929) có ý nghĩa gì đối với sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam?
A. Là một yếu tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Tiếp nhận các trào lưu tư tưởng tiến bộ truyền bá vào Việt Nam.
C. Là lực lượng đi đầu trong phong trào cách mạng dân tộc, dân chủ.
D. Đã tập hợp đông đảo các lực lượng xã hội chống đế quốc, phong kiến.
Đáp án A
Sự phát triển của phong trào công nhân đã dẫn tới sự hình thành ba tổ chức cộng sản vào năm 1929.
Hơn nữa, trong phần ý nghĩa của sự thành lập Đảng: Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong thời đại mới.
Sự phát triển của phong trào công nhân là một yếu tố dẫn đẻn sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bối cảnh nào dẫn tới sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929?
Do tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), kinh tế Việt Nam có đặc điểm
Việt Nam Quốc dân Đảng là chính Đảng yêu nước theo khuynh hướng chính trị nào
Chủ trương “vô sản hoá“ của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm
Liên minh công - nông là nhân tố chiến lược của cách mạng Việt Nam vì
Nguyễn Ái Quốc đóng vai trò như thế nào tại hội nghị thành lập Đảng (1/1930)?
Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là
"Nhiệm vụ của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do...". (Trích SGK Lịch sử 12 Cơ bản, tr.88, NXBGD 2008).
Đoạn tư liệu trên thuộc văn kiện nào?
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (tháng 1-1930), không có đại diện của tổ chức nào?
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra trong hoàn cảnh
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản phát triển mạnh mẽ?
Sự kiện nào sau đây đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chuyển biến từ một nhà yêu nước thành chiến sĩ Cộng sản?