Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Yâng, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Trên màn, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6mm có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vận sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng là:
A. 0.6µm
B. 0,45µm
C. 0,5µm
D. 0,55µm
Đáp án A
+ Theo giả thuyết bài toán, ta có
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp được chiếu sáng đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,44µm và λ2. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,2mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn 1m. Trong khoảng MN = 5,72 cm trên màn, quan sát được 46 vạch sáng và 3 vạch tối. Biết hai trong ba vạch tối nằm đúng tại M và N. Bước sóng λ2
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,5μm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 5 là:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m, a = 2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75μm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó?
Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2,5 m. Nguồn S phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Vùng phủ nhau của quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 có bề rộng là
Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song có bề rộng d từ không khí đến bề mặt thủy tinh nằm ngang dưới góc tới 600. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là √3 và √2 thì tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và khúc xạ đỏ trong thủy tinh xấp xỉ bằng
Một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,75 µm trong môi trường nước (chiết suất n = 4/3). Chùm bức xạ này có tần số bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì phát biểu nào sau đây là đúng?
Gọi nc, nt, nv và nl là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia sáng màu cam, tím, vàng và lục. Sắp xếp theo thứ tự chiết suất nhỏ dần nào sau đây là đúng?
Trong thí nghiệm Yang về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ màn đến mặt phẳng hai khe là 2 m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2 mm. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 4 mm người ta khoét một lỗ tròn nhỏ để tách tia sáng cho đi vào máy quang phổ. Trên buồng ảnh của máy quang phổ người ta quan sát thấy
Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i=300, chiều sâu của bể nước là h = 1 m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím là tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của dải màu cầu vồng hiện trên đáy bể là:
Một cái bể sâu 2 m chứa đầy nước. Một tia sáng Mặt Trời rọi vào mặt nước bể dưới góc tới i=300. Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là nđ=1,328 và nt=1,361. Bề rộng của quang phổ do tia sáng tạo ra ở đáy bể nằm ngang bằng:
Tia laser có tính đơn sắc rất cao vì các phôtôn do laser phát ra có
Trong thí nghiệm Yang, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1=0,4μm và λ2=0,6μm. Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm nằm ở hai phía so với vân trung tâm mà M là vị trí của vân sáng bậc 11 của bức xạ λ1; N là vị trí vân sáng bậc 13 của bức xạ λ2. Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là:
Một chùm ánh sáng đơn sắc hẹp, sau khi qua một lăng kính thuỷ tinh thì