Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp được mắc vào mạng điện có tần số f1 thì đoạn mạch có cảm kháng là 36 và dung kháng là 144 . Nếu mạng điện có tần số f2 = 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số f1 là
A. 85 Hz.
B. 100 Hz.
C. 60 Hz.
D. 50 Hz.
- Ta có:
- Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khi:
Một đoạn mạch gồm có điện trở thuần R = 50 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều V. Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chưa một điện trở thuần và một cuộn cảm thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức thì điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là:
Đặt một điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua đoạn mạch là:
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 . Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL = 32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là
Một mạch điện gồm R = 10 , cuộn cảm thuần có L = 0,1 (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức (V). Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức (A). Điện trở của mạch điện có giá trị bằng:
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 , cuộn dây thuần cảm H, tụ điện . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm uL là
Mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đạon mạch có biểu thức u = U√2cos(2πft), trong đó U không đổi và f thay đổi được. Khi tần số f1 = 50 Hz hoặc f2 = 300 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch có cùng một giá trị hiệu dụng. Điện dung C của tụ điện là
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là:
Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 40. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức là (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là (A). Đọan mạch này có
Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2F mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là thì điện trở R phải có giá trị bằng
Đặt một điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần). Biết (F); R không thay đổi, L thay đổi được. Khi (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là (A). Khi (H) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là (A). Điện trở R có giá trị là:
Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đoạn mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ:
Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này: