Văn kiện lịch sử nào đã bước đầu hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?
A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/12/1946)
C. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (9/1947)
D. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951).
Đáp án A
Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” là một tring văn kiện hình thành đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng. Văn kiện này đóng vai trò bước đầu hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta, vì nó được diễn ra đầu tiên vào ngày 18 và 19-12-1946.
Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
Ý nào sau đây không phái ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946?
Ý nào sau đây không chứng minh Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”?
Vì sao nói, Hiệp định Giơ-ne-vơ là một thắng lợi của nhân dân ta nhưng chưa trọn vẹn?
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không có trong Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Khi Pháp thực hiện kế hoạch Na-va, Mĩ viện trợ lên đến 73% chi phí chíến tranh ở Đông Dương vì nhằm mục đích?
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của Bộ Chính trị Trung ương Đảng?
Trong Đông – Xuân 1953 – 1954, thực dân Pháp không phải tăng cường quân cơ động chiến lược cho
Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra?
Câu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
Chính sách nào do Chính phủ ban hành có thể thực hiện được ngay?
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khoá I là?