Sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai?
A. Ngày 2 - 9 - 1945, khi nhân dân Sài Gòn-Chợ Lớn tổ chức mit tinh chào mừng ngày độc lập, thực dân Pháp xả súng bắn làm cho 47 người chết, và nhiều người bị thương.
B. Ngày 23 - 9 - 1945, thực dân Pháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.
C. Ngày 17- 11- 1946, thực dân Pháp đánh chiếm Hải Phòng.
D. Ngày 18 - 12 - 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu Chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng.
Đáp án B
Đêm 22 rạng sáng ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của thực dân Anh, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu quá trình xâm lược nước ta.
=> Sự kiện trên chứng tỏ thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Đế quốc Pháp – Mĩ thực hiện kế hoạch Na-va trong 18 tháng nhằm mục tiêu lớn nhất là
Ý nào sau đây không phái ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946?
Ý nào sau đây không chứng minh Điện Biên Phủ là “Pháo đài bất khả xâm phạm”?
Vì sao nói, Hiệp định Giơ-ne-vơ là một thắng lợi của nhân dân ta nhưng chưa trọn vẹn?
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không có trong Hiệp định Giơ-ne-vơ?
Khi Pháp thực hiện kế hoạch Na-va, Mĩ viện trợ lên đến 73% chi phí chíến tranh ở Đông Dương vì nhằm mục đích?
Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của Bộ Chính trị Trung ương Đảng?
Trong Đông – Xuân 1953 – 1954, thực dân Pháp không phải tăng cường quân cơ động chiến lược cho
Ý nào sau đây không nằm trong phương hướng chiến lược đông xuân 1953-1954 được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra?
Câu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
Chính sách nào do Chính phủ ban hành có thể thực hiện được ngay?
Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử Quốc hội khoá I là?