Đập tan cuộc hành quân của Mĩ mang tên “Lam Sơn 719“ (từ ngày 12/2 đến ngày 23/3/1971) có sự phối hợp của quân đội nước nào?
A. Quân đội Việt Nam với quân dân Lào
B. Quân đội Việt Nam với quân dân Campuchia
C. Quân đội Việt Nam với quân dân Lào và quân dân Campuchia
D. Quân đội Lào với quân dân Campuchia
Đáp án A
Từ ngày 12-2 đến ngày 23-3-1971, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn – 719” của 4,5 vạn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn.
Pháp thực hiện rút quân khỏi miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào?
Sự kiện nào đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong cả nước?
Lí do trực tiếp nhất buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là
Thắng lợi nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?
Trận đánh quyết định của ta buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc và kí với ta hiệp định Pari năm 1973 là
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), chiến thắng nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
Nội dung nào là công thức tổng quát về chiến lược Chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam
Âm mưu nào dưới đây không nằm trong âm mưu phá hoại lần thứ nhất của Mĩ?
Chiến thắng nào khẳng định quân dân miền Nam có thể đánh bại quân chủ lực Mỹ trong “Chiến tranh cục bộ”?
Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ?
Hoàn cảnh lịch sử thuận lợi nhất để Đảng đề ra chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam là gì?
Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam?
Trong đợt 1 của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968), yếu tố bất ngờ nhất khiến cho địch choáng váng là