Hiện tượng quang điện trong:
A. là hiện tượng êlectron hấp thụ photon có năng lựng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất
B. hiện tượng êlectron chuyển động nhanh hơn khi hấp thụ photon.
C. xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.
D. xảy ra với ánh sáng có bước sóng lớn hơn một giá trị nào đó.
- Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectrôn liên kết để chúng trở thành các êlectrôn dẫn đồng thời giải phóng các lỗ trống tự do gọi là hiện tượng quang điện trong.
- Nó xảy ra với chất bán dẫn khi ánh sáng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.
- Hiện tượng quang điện trong cũng là sự giải phóng e (giống quang điện ngoài) nhưng cần ít năng lượng hơn từ đó ta:
(λ0 và f0 là các giá trị giới hạn xảy ra hiện tượng quang điện).
Dụng cụ nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?
Giới hạn quang dẫn của chất CdS là 0,9 . Năng lượng tối thiểu của photon ánh sáng có thể gây ra hiện tượng quang dẫn CdS là:
Dụng cụ có nguyên tắc hoạt động dựa vào tác dụng của lớp tiếp xúc p – n là:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là . Năng lượng kích hoạt của chất đó là:
Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là:
Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 . Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là m/s và hằng số Plank là Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
Khi chiếu bức xạ điện từ thích hợp vào chất bán dẫn thì giải phóng ra các electron dẫn và để lại các lỗ trống. Chọn phát biểu đúng.
Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, v là vận tốc ánh sáng trong chất phát quang. Muốn một chất phát quang phát ra bức xạ có bước sóng cần chiếu vào chất đó bức xạ có
Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn gọi là năng lượng kích hoạt. Biết năng lượng kích hoạt của PbS là 0,3 eV, lấy h = J.s, c = m/s, e = C, giới hạn quang dẫn của PbS là: