Chất phóng xạ do Beccơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. Radi
B. Urani
C. Thôri
D. Pôlôni
Năm 1896, khi nghiên cứu hợp chất lân quang, nhà bác học Beccơren đã tình cờ phát hiện miếng urani sunfat đã phát ra một loại bức xạ không nhìn thấy, nhưng tác dụng mạnh lên các tấm kính ảnh bọc kĩ trong giấy đen dày. Ông gọi hiện tượng này là sự phóng xạ.
Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
Chất phóng xạ pôlôni phát ra phóng xạ và biến đổi thành chì . Cho biết mPo = 209,9828u; mPb = 205,9744u; = 4,0026u và u = 931,5 . Năng lượng tỉa ra khi 1 mg pôlôni phân rã hết là
Pôlôni là chất phóng xạ tia . Chu kì bán rã của Po là 138 ngày đêm. Hằng số phóng xạ của pôlôni là
Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?
Để đo chu kì bán rã của chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Bắt đầu đếm từ t0 = 0 đến t1 = 1 h, máy đếm được X1 xung, đến t2 = 2h máy đếm được X2 = 1,25X1. Chu kì của chất phóng xạ đó là
Sau ba phân rã thành hai phân rã thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Nguyên tố X là:
Trong phóng xạ của hạt nhân , từ hạt nhân có một hạt khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng
Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ là . Lúc đầu chúng có khối lượng tương ứng là m0 và 2m0. Khối lượng của chúng bằng nhau sau một khoảng thời gian là