Mục tiêu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Thiết lập hệ thống đồng minh nhằm tạo ra lực lượng đối trọng với Liên Xô.
B. Chống phá Liên Xô và các nước XHCN, đẩy lùi cách mạng thế giới, thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới.
C. Hỗ trợ các nước Tây Âu khắc phục hậu quả chiến tranh, tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
D. Tiêu diệt Liên Xô và hệ thống các nước XHCN.
Đáp án: B
Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước ( từ tháng 12 - 1986) là
Sự kiện nào đánh dấu chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản về cơ bản?
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được ký kết.
3. Chính phủ Phá cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương.
4. Liên quân Lào – Việt Nam tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Xa–va –na–khét và căn cư Xê–nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng thứ tự thời gian.
Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pa-ri đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì?
Xác định yếu tố nào thay đổi chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI?
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc và thời gian nào và thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên hợp quốc?
Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ đã diễn ra với quy mô lớn và mức độ ác liệt hơn so với chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” do
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 – 1931 vì
Đặc điểm khác biệt giai đoạn hai của phong trào Cần Vương so với giai đoạn đầu là gì?
Nhận xét nào dưới đây là đúng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ( 3/2/1930)?
Sau khi Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực đân Pháp đã thi hành chính sách gì ở Việt Nam?
Sau khi Liên Xô tan rã, “ Quốc gia kế tục” là Liên bang Nga, được kế thừa