Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào thủy tinh thì chúng hút nhau vì:
A. Chúng đều nhiễm điện
B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Mảnh lụa nhiễm điện dương, len nhiễm điện âm
D. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm
Chọn D
Mảnh len sau khi cọ xát vào pôliêtilen và mảnh lụa sau khi cọ xát vào mảnh thủy tinh hút nhau vì chúng nhiễm điện trái dấu. Mảnh len nhiễm điện tích dương, mảnh lụa nhiễm điện tích âm
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng lau chùi bàn ghế thì càng dễ bám nhiều bụi bẩn
Khi xem xét một nguồn điện như pin hay acquy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
Lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm. Sau đó ta lấy thanh thủy tinh đẩy vậ B, hút vật C và hút vật D
Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? Các vật B, C, D nhiễm điện gì? Giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy?
Thước nhựa và mảnh vải trước khi cọ xát đều chưa bị nhiễm điện vì sao?
Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
Trước khi cọ xát, trong thủy tinh và mảnh lụa đều có điện tích dương và điện tích âm vì
Em hãy giải thích nghịch lí sau đây:
Càng chải tóc, tóc càng dựng đứng
Chọn câu trả lời đúng
Trong kim loại, êlectron tự do là các êlectron