Thứ bảy, 20/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài tập Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài tập Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng

Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài tập Bài 4 (có đáp án): Định luật phản xạ ánh sáng

  • 3204 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 10 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 120. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

Xem đáp án

- Góc hợp bởi tia tới hợp tia phản xạ là góc Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

- Theo đề bài, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 1200 nên ta có:

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

- Theo định luật phản xạ ánh sáng, góc phản xạ bằng góc tới nên i’ = i

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

Vậy đáp án đúng là C


Câu 2:

Khi chiếu một tia sáng tới gương phẳng thì góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới có tính chất:

Xem đáp án

Đáp án A

- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới nên 

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

- Góc tạo bởi tia phản xạ IR và tia tới SI là Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

Ta có: 

Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

Vậy góc tạo bởi tia phản xạ và góc tới bằng hai lần góc tới ⇒ Đáp án A đúng


Câu 3:

Chọn câu đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Theo định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới nghĩa là tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến cùng nằm trong một mặt phẳng ⇒ Đáp án A, B, C đều đúng ⇒ Chọn đáp án D


Câu 4:

Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:

Xem đáp án

Đáp án C đúng.

- Khi tia tới vuông góc với mặt gương thì tia tới trùng với pháp tuyến của gương nghĩa là góc tới bằng 0.

- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới.

Vì vậy góc phản xạ cũng bằng 0 ⇒ Đáp án C đúng.


Câu 5:

Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?

Xem đáp án

Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng, có thể soi hình của các vật.

Vì vậy màn hình tivi, mặt hồ nước trong, miếng thủy tinh không tráng bạc có thể xem là gương phẳng vì đều có đặc điểm là mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi hình. Còn mặt tờ giấy trắng phẳng nhưng không thể soi hình ⇒ Đáp án C đúng.


Câu 6:

Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?

Xem đáp án

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới nên đáp án C và D sai.

- Góc phản xạ bằng góc tới nên đáp án A sai, đáp án B đúng


Câu 7:

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300. Góc phản xạ bằng:

Xem đáp án

- Tia tới hợp với mặt gương một góc 300 nghĩa làVật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

- Pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương nên Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

- Ta có: Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

- Theo định luật phản xạ ánh sáng: Góc phản xạ bằng góc tới

Nên Vật Lí lớp 7 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án

 Vậy đáp án đúng là C.


Câu 8:

Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400 . Giá trị của góc tới là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: SIR^=i+i'=400

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng i=i'

Ta suy ra: i=i'=4002=200


Câu 9:

Một tia sáng truyền đến mặt gương và có tia phản xạ như hình vẽ. 

Nếu góc a=450 thì:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có: a^=b^=450

Từ hình, ta có: c^=900b^=900450=450


Câu 10:

Một người nhìn xuống mặt hồ và thấy đỉnh ngọn cây. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia sáng đến mắt ta?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có, mặt hồ đóng vai trò là một gương phẳng

Áp dụng định luật phản xạ, ta có: góc tới bằng góc phản xạ

Vẽ pháp tuyến trên các hình ta được:

A, C – loại vì góc tới không bằng góc khúc xạ

D – loại vì đường truyền của tia sáng sai


Câu 11:

Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300  thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:

Xem đáp án

Đáp án D
Ta có:

Từ hình, ta suy ra góc tới: i=900300=600

Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có: i=i'=600

Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ: SIR^=i+i'=600+600=1200


Câu 12:

Trong các vật sau đây, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có thể coi mặt phẳng của một tấm kim loại nhẵn bóng như một gương phẳng


Câu 13:

Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50o . Hỏi phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang?

Xem đáp án

Theo đề bài, ta có tia sáng tới SI và tia phản xạ cho trước. Vậy ta sẽ vẽ hình theo các bước sau:

Bước 1: Vẽ SI hợp với phương ngang góc 50o. Ta được SIC^=500

Bước 2: Vẽ tia phản xạ IR theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải

Bước 3: Vẽ tia pháp tuyến IN, sao cho tia IN là tia phân giác của góc SIR^

Bước 4. Vẽ gương , sao cho gương vuông góc với tia pháp tuyến IN

Theo yêu cầu đề bài, ta cần tìm số đo góc SIK^ hoặc MIR^

Theo định luật phản xạ ta có: SIN^=NIR^

nên SIK^=RIM^  (vì SIN^+SIK^=900 , NIR^+RIM^=900)  mà

SIR^+SIC^=1800=>SIR^=1800SIC^=1800500=1300

Lại có:

SIK^+RIM^+SIR^=1800=>SIK^+RIM^=1800SIR^=500

Mà SIK^=RIM^  SIK^=RIM^=250

Chọn đáp án A


Câu 14:

Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 360 đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: RIN^=AIO^ (cùng phụ với NIO^) (1)

Theo định luật phản xạ ánh sáng, ta có: i=i'RIN^=NIS^ (2)

Từ (1) và (2), ta suy ra: AIO^=NIS^

Ta suy ra: AIS^=NIO^=x

Mặt khác, ta có: BIR^=900i'AIS^=900iAIS^=BIR^=x

Ta có:

 AIN^=900=AIS^+SIO^+OIN^900=x+360+xx=270

Vậy, ta suy ra: Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là 270


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương