Trắc nghiệm Vật Lí 7 Bài 12 (có đáp án): Độ to của âm
-
2207 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Âm phát ra nhỏ hơn khi nào?
Dao động càng mạnh ⇒ biên độ dao động càng lớn ⇒ âm càng to
Dao động càng yếu ⇒ biên độ dao động càng nhỏ ⇒ âm càng nhỏ
⇒ Chọn B
Câu 3:
Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:
Ngưỡng đau có thể làm đau nhức, điếc tai là 130dB
Chọn C
Câu 4:
Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?
Khi truyền đi xa, biên độ dao động của âm đã thay đổi
Chọn D
Câu 5:
Biên độ dao động của vật là:
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.
Chọn D
Câu 6:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động ⇒ Chọn đáp án C
Câu 7:
Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:
Chọn A
Âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là 40 dB.
Câu 8:
Có 4 con lắc đơn giống nhau, lần lượt kéo con lắc lệch so với vị trí cân bằng rồi thả nhẹ. Biên độ dao động của con lắc nào là lớn nhất?
Góc lệch so với vị trí cân bằng càng lớn thì biên độ dao động càng lớn ⇒ Chọn D
Câu 9:
Khi biên độ dao động càng lớn thì:
Biên độ dao động càng lớn ⇒ âm càng to
Biên độ dao động càng nhỏ ⇒ âm càng nhỏ
⇒ Chọn đáp án A.
Câu 10:
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một âm thoa thì nghe được âm do âm thoa dao động và phát ra âm thanh. Hãy chọn câu kết luận đúng sau:
Vật dao động càng mạnh thì âm càng to ⇒ Chọn đáp án A.
Câu 11:
Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án C
A – sai vì có những âm thanh vượt quá ngưỡng đau con người vẫn nghe được
B – sai vì âm có tần số lớn chưa chắc đã có độ to lớn
C – đúng
D – sai
Câu 12:
Chọn câu trả lời sai:
Đáp án B
B – sai vì âm có tần số lớn chưa chắc đã có độ to lớn
Câu 13:
Chọn câu trả lời đúng.
Tại sao khi dùng dùi gõ mạnh lên mặt trống ta sẽ nghe to hơn?
Đáp án C
Khi dùng dùi gõ mạnh lên mặt trống ta sẽ nghe to hơn vì đánh mạnh làm cho biên độ dao động của mặt trống tăng
Câu 14:
Làm thế nào để có tiếng trống vừa cao vừa to?
Đáp án C
Khi kéo căng mặt trống và dùng dùi gõ mạnh lên mặt trống ta thấy âm thanh to và cao hơn.
Câu 15:
Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây thay đổi?
Đáp án C
Khi truyền đi xa:
+ Vận tốc truyền âm, tần số dao động âm: không thay đổi
Biên độ âm: thay đổi
Câu 16:
Chọn câu trả lời đúng:
Đáp án B
Khi truyền đi xa:
+ Vận tốc truyền âm, tần số dao động âm: không thay đổi
Biên độ âm: thay đổi
Câu 17:
Chọn câu trả lời sai.
Đáp án C
A, B, D – đúng
C – sai vì: có thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
Câu 18:
Chọn câu trả lời đúng.
Đáp án B
A – sai vì: Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng cao
B – đúng
C – sai vì: Có thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn
D – sai vì: Khi gảy đàn ở các dây khác nhau thì chúng ta có thể nghe được các âm khác nhau
Câu 19:
Câu phát biểu nào đúng?
Đáp án D
+ Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
+ Đơn vị đo độ to của âm là dexiben (dB)
+ Dao động càng yếu âm phát ra càng nhỏ
Câu 20:
Âm phát ra càng to khi nguồn âm…………..
Đáp án B
Âm phát ra càng to khi nguồn âm dao động mạnh
Câu 21:
Vật phát ra âm to hơn khi nào?
Đáp án B
Âm phát ra càng to khi nguồn âm dao động mạnh
Câu 22:
Yếu tố nào quyết định độ to của âm?
Đáp án A
Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động âm