(3 điểm) Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì? Tại sao?
- Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XIV thể hiện mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp thống trị với nông dân, nông nô và nô tì đã phát triển đến tột cùng, không có con đường nào khác nông dân, nông nô, nô tì đã vùng lên mong muốn lật đổ sự thối nát của triều đình nhà Trần nửa sau thế kỉ XIV.
- Do nhà nước không còn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân, chỉ lao vào con đường ăn chơi sa đọa, quý tộc, vường hầu, địa chủ ra sức chiếm ruộng đất, bóc lột nông dân, nông nô và nô tì, do vậy đời sống của họ rất cực khổ.
-> Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và các tầng lớp nông dân, nông nô, nô tì là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa.
Đâu không phải nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV?
Thợ thủ công dưới thời Trần đã tập trung về đâu để lập ra các phường nghề?
Tại Bình Lệ Nguyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào?
Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Trần vào nửa sau thế kỉ XIV có kết quả thế nào?
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì?
Một chế độ chính trị đặc biệt trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế?