Trong không gian có điện trường, một êlectron chuyển động với vận tốc 3.107m/s bay ra từ một điểm A có điện thế 6000V và đi dọc theo đường sức của điện trường đến điểm B thì vận tốc bằng không. Biết khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10-31kg và -1,6.10-19C. Điện thế của điện trường tại B là
A. 3441V
B. 3260V
C. 3004V
D. 2820V
Đáp án A
Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α=600; BC=10cm và UBC=400V. Công thực hiện để dịch chuyển điện tích 10-9C từ A đến B và từ B đến C và từ A đến C lần lượt là AAB; ABC và AAC. Chọn phương án đúng:
Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α=600; BC=10cm và UBC=400V. Đặt thêm ở C một điện tích điểm q=4,5.10-9C. Véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại A có:
Giả thiết rằng trong một tia sét có một điện tích q=25C được phóng từ đám mây dông xuống mặt đất và khi đó hiệu điện thế giữa đám mây và mặt đất là 1,4.108V. Nếu toàn bộ năng lượng của tia sét chuyển hết thành nhiệt năng thì có thể làm m (kg) nước ở 1000C bốc thành hơi ở 1000C. Nhiệt hóa hơi của nước là L=2,3.106J/kg. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường song song với AB. Cho góc α=600; BC=10cm và UBC=400V. Chọn đáp án đúng.
Khi một điện tích q=+2.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -18.10-6J. Hiệu điện thế giữa M và N là
Cho một điện trường đều có cường độ 4.103V/m. Vectơ cường độ điện trường song song với cạnh BC của tam giác vuông ABC và có chiều từ B đến C. Cho biết AB=6cm, AC=8cm. Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống cạnh huyền. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC,AB,AC và AH lần lượt là a,b,c và d. Giá trị của biểu thức (a+2b+3c+4d) gần giá trị nào nhất sau đây?
Khi một điện tích q=-0,5C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện -6J, hiệu điện thế UMN là
Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN=100V. Công lực điện trường sẽ là
Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6cm là
Trong đèn hình của máy thu hình, các êlectron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Coi khối lượng của êlectron bằng 9,1.10-31kg và không phụ thuộc vào vận tốc. Điện tích của êlectron bằng -1,6.10-19C. Coi tốc độ ban đầu của êlectron rất nhỏ. Khi êlectron đập vào màn hình thì tốc độ của nó gần giá trị nào nhất sau đây?
Bắn một êlectron (mang điện tích e=-1,6.10-19C và có khối lượng me=9,1.10-31kg) với vận tốc đầu rất nhỏ vào một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song với các đường sức điện (xem hình vẽ). Êlectron được tăng tốc trong điện trường. Ra khỏi điện trường, nó có vận tốc 4.107m/s. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Hiệu điện thế UAB giữa hai bản kim loại là
Một điện tích q=4.10-6C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E=500V/m trên quãng đường thẳng s=5cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc α=600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì tốc độ của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B tốc độ của prôtôn bằng không. Cho biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27kg và có điện tích 1,6.10-19C. Nếu điện thế tại A bằng 500V thì điện thế tại điểm B gần giá trị nào nhất sau đây?
Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6cm là
Bắn một êlectron (tích điện -|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U>0. Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là