Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4g lưu huỳnh và 1,3g kẽm. Sau phản ứng thu được các chất với khối lượng là (S=32, Zn=65)
A. 2,17g Zn và 0,89g ZnS
B. 5,76g S và 1,94g ZnS
C. 2,12g ZnS
D.7,7g ZnS
Cặp kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
Hòa tan kim loại M (hóa trị II) vào nước. Thêm vào dung dịch thu được ở trên, thấy tạo kết tủa A trong đó khối lượng của M bằng 0,588 lần khối lượng của A. Xác định kim loại M (Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, Al=27, Na=23)
So sánh tính chất hóa học cơ bản của nhôm và sắt.
Viết các phương trình hóa học để minh họa
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch loãng, nhưng không tác dụng với đặc nguội?
Cho 8,8g một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl (dư) cho 6,72 lít khí H2 (đktc).
Biết kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba (Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
Hai kim loại đó là
Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta thường1) Để vật nơi khô ráo.
2) Sơn hay bôi dầu mỡ.
3) Phủ một lớp kim loại bền.
4) Chế ra các vật bằng kim loại nguyên chất.
Những biện pháp thích hợp là
Ngâm một lá kẽm (dư) vào trong 200ml dung dịch 0,5M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là