Mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước Chân Lạp, Chăm Pa trong thế kỷ X – XV như thế nào?
A. Luôn luôn duy trì mối quan hệ hòa hảo, thân thiện.
B. Việt Nam là thiên triều, các nước Chăm pa và Chân Lạp là chư hầu của Việt Nam.
C. Mâu thuẫn hai bên luôn căng thẳng chiến tranh thường xuyên xảy ra.
D. Duy trì quan hệ thân thiện nhưng đôi lúc vẫn xảy ra chiến tranh.
Đáp án D
Để đánh bại quân Nam Hán trên sống Bạch Đằng, Ngô Quyền đã thực hiện kế sách nào?
Đâu KHÔNG phải là điều kiện ra đời của nhà nước cổ đại đầu tiên ở Việt Nam?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
“Nắm chắc những chỗ mạnh của nhà Tống, ………………….mở đầu kháng chiến chống ngoại xâm bằng một cuộc tiến công trước để tự vệ.”
Điểm khác nhau cơ bản nhất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ với bộ máy của các triều đại trước đó là gì?
Trước âm mưu đồng hóa của chính quyền Phương Bắc, người Việt đã làm gì?
Điểm tương đồng giữa khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khởi nghĩa Lý Bí là
Ý nghĩa quan trọng nhất của sự kiện Ngô Quyền xưng vương đối với lịch sử dân tộc là