Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?
A. Hình thành các Các-ten không lồ
B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.
C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.
D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.
Đáp án cần chọn là: C
Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậc => hình thành các tổ chức độc quyền là những tơ-rớt, đứng đầu là những ông vua công nghiệp lớn như: “vua dầu mỏ”
Rôc-phe-lơ, “vua thép” Moóc-gan, “vua ô tô” Pho... Đây là lí do gọi Mĩ là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”.
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào?
Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh?
Đến cuối thế kỉ XIX, nền công nghiệp Pháp đứng sau những nước nào?
Đâu không phải là cơ sở thúc đẩy kinh tế Đức phát triển nhanh chóng vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Sự phát triển của công nghiệp Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX không xuất phát từ yếu tố nào sau đây?
Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân?
Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đánh dấu sự chuyển biến gì của chủ nghĩa tư bản
Điểm tương đồng trong sự phát triển kinh tế của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?