Sự kiện nào đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son.
B. Sự thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
C. Sự ra đời các tổ chức cộng sản cuối năm 1929.
D. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930).
Đáp án D
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930) đánh dấu công nhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì từ đây giai cấp công nhân đã có một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn. Công nhân Việt Nam đã giác ngộ được sứ mệnh lịch sử của mình.
Nội dung nào sau đây không phải là hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
Nội dung cơ bản của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 là gì?
Nội dung nào sau đây không thể hiện đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào?
Hội nghị nào đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương?
Hoạt động của các tổ chức cộng sản xuất hiện năm 1929 có điểm hạn chế gì lớn nhất?
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm gì khác so với Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Lịch sử Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng từ ngày 6-1 đến 8-2 -1930?
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 có tác động như thế nào đến việc giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng ở Việt Nam?
Đường lối chiến lược của cách mạng Đông Dương được xác định như thế nào trong Luận Cương chính trị (10-1930)?