Đâu không phải là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các nước Đông Nam Á?
A. Lương thực, thực phẩm.
B. Hàng tiêu dùng (dệt may, gia dày).
C. Hàng điện tử.
D. Máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại.
Giải thích:
- Các nước Đông Nam Á có nhiều lợi thế về sản xuất nông sản và nguồn lao động dồi dào -> do đó các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là lương thực thực phẩm, hàng hàng tiêu dùng (dệt may, gia dày,...), một số nước sản xuất được các mặt hàng công nghiệp chính xác (đồ điện tử,...) => Loại đáp án A, B, C.
- Mặt hàng thiết bị máy móc sản xuất hiện đại là hàng xuất khẩu chủ lực của các nước phát triển có trình độ cao. Các nước Đông Nam Á chủ yếu là các quốc gia đang phát triển, chưa được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật, công nghệ hiện đại trong sản xuất -> chưa đủ trình độ kĩ thuật để sản xuất máy móc, thiết bị sản xuất hiện đại.
Đáp án: D
Trong nửa đầu thế kỉ XX, ngành kinh tế không phải là ngành chính ở Đông Nam Á là
Điều kiện nào sau đây không phải là thuận lợi để phát triển kinh tế của khu vực Đông Nam Á?
Trong phát triển kinh tế, các quốc gia Đông Nam Á cần quan tâm đến vấn đề nào sau đây?
Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc, nguyên nhân chủ yếu không phải do
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á những năm 1997 – 1998 bắt đầu từ quốc gia nào?
Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là
Ngành kinh tế nào đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
Quốc gia Đông Nam Á không có thế mạnh trong ngành khai thác hải sản biển tại Đông Nam Á đó là
Cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu từ Thái Lan đã không dẫn đến tác động nào sau đây?
Công nghiệp thực phẩm có mặt ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á, chủ yếu nhờ