Hạt nhân đứng yên, phân rã α thành hạt nhân chì. Động năng của hạt α bay ra bằng bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân rã
A. 98,1%
B. 1,9%
C. 86,2%
D. 13,8%
Đáp án A
Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: mα = 4,0015 u; mX = 16,9947 u; mn = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2.
Hạt nhân đứng yên phóng xạ α và biến đổi thành hạt nhân X, động năng Kα = 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính bằng u) bằng số khối của chúng, năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên bằng
Trong quặng Urani tự nhiên hiện nay gồm hai đồng vị và và chiếm tỉ lệ 7,143 0/00. Giả sử lúc đầu trái đất mới hình thành tỉ lệ 2 đồng vị này là 1 : 1. Cho biết chu kì bán rã của là năm,chu kì bán rã của là năm .Tuổi của trái đất là
Tia β có khả năng iôn hoá môi trường … tia α, khả năng đâm xuyên … tia α.
Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt α và β được phát ra ?
Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2 Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu ?
Cho biết và là chất phóng xạ với chu kì bán rã lần lượt là năm và năm. Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có lẫn và theo tỉ lệ 160:1. Giả thiết rằng ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Với các thông tin như vậy, có thể xác định được tuổi của Trái Đất bằng bao nhiêu?
Trong quá trình phân rã hạt nhân thành hạt nhân đã phóng ra hai êlectron và một hạt
Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ Xesi 133 có độ phóng xạ là . Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm, khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là
Một hạt α bắn vào hạt nhân tạo thành hạt notron và hạt X. Biết ; ; ; và 1u = 931,5 MeV/c2. Các hạt notron và X có động năng là 4 MeV và 1,8 MeV. Động năng của hạt α là
Trong các đồng vị sau, đồng vị nào không làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch ?
Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X nhỏ hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
Có hai chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λA và λB. Số hạt nhân ban đầu trong hai chất phóng xạ là NA và NB. Thời gian để số hạt nhân A và B của hai chất còn lại bằng nhau là
Một hạt nhân X đang đứng yên thì phát ra một hạt α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt α có động lượng là Kα. Động năng của hạt nhân Y bằng