Địa danh nào gắn liền với sự hi sinh của Hai Bà Trưng?
A. Hợp Phố.
B. Cẩm Khê.
C. Hát Môn.
D. Mê Linh
Đáp án B
Sau khi rút về Cẩm Khê (thuộc vùng Ba Vì – Hà Nội), quân ra đã ra sức cản giặc, giữ từng xóm làng, tấc đất. cuối cúng tháng 3/43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê
Hai Bà Trưng đã không thực hiện chính sách nào sau khi giành lại được độc lập?
Sau khi giành lại nền độc lập, Hai Bà Trưng vẫn để Lạc tướng giữ quyền cai quản
Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị trướng ở khắp nơi thể hiện điều gì?
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là
Mã Viện đã chia thành những đạo quân nào sau khi chiến được Hợp Phố?
Khi nghe tin Hai Ba Trưng khởi nghĩa, nhà Hán đã có hành động gì?
Nguyên do nào khiến vua Hán chọn Mã Viện làm tướng chỉ huy đạo quân xâm lược trong năm 42?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42 – 43) thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) không mang ý nghĩa nào sau đây?
Nhà Hán làm thêm đường sá sau khi nghe tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
Tại sao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43), quân ta phải rút về giữ Cổ Loa và Mê Linh?