Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng OM như hình:
Khi cho gương quay một góc quanh O thì ảnh của S di chuyển, Đoạn đường OS’ quay được một góc bằng bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Đáp án B
Ta có:
Gọi S′ là ảnh của S qua gương lúc đầu và S′′ là ảnh của S qua gương sau khi quay gương một góc
Như vậy, khi cho gương quay một góc α quanh O thì ảnh S di chuyển trên cungS′S′′ bán kính bằng OS và đoạn đường OS’ quay được một góc x như hình
Do tính đối xứng của ảnh với vật qua gương nên
Hay nói cách khác S′′,S′ và S nằm trên cùng vòng tròn tâm O, bán kính OS
Như vậy góc α là góc nội tiếp trong vòng tròn tâm O, có x là góc ở tâm cùng chắn cung S′S′′
Do đó:
⇒ Đoạn đường OS’ quay được một góc bằng:
Khoảng cách từ một điểm sáng S đến gương phẳng bằng 1m. Khoảng cách từ ảnh S’ của điểm sáng S đến điểm sáng S là:
Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình. Góc tạo bởi vật và mặt gương bằng . Góc tạo bởi ảnh và mặt gương là:
Nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, câu phát biểu nào dưới đây đúng?
Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S' của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 5cm và cho ảnh S’. Khoảng cách SS’ lúc này là:
Chọn đáp án đúng:
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng …….khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Một buổi ban trưa thức giấc, Nam nhìn chiếc đồng hồ (không số) qua chiếc gương gắn ở trên cửa. Nam thấy đồng hồ chỉ 10h. Hỏi chính xác lúc đó đồng hồ chỉ mấy giờ?
Nhận xét nào sau đây là sai khi so sánh tác dụng của gương phẳng với một tấm kính phẳng?
So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng với khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương?
Chọn phương án sai. Để biết sự tồn tại của ảnh ảo do gương phẳng tạo ra, người ta dùng các cách sau đây?