Khi lau kính bằng dẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:
A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông
B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông
C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông
D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông
Đáp án C
Khi lau kính bằng các khăn vải khô, ta thấy không sạch hết bụi vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các sợi bông
Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe, đôi lúc ta thấy như bị điện giật. Nguyên nhân là do:
Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện dễ thành công?
Cho mảnh tôn phẳng đã được gắn vào đầu bút thử điện chạm vào mảnh pôliêtilen đã được cọ xát nhiều lần bằng len thì bóng đèn bút thử điện sáng lên khi chạm ngón tay vào đầu bút vì:
Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
Đưa đầu của bóng đèn bút thử điện chạm vào một tấm nhựa thì bóng đèn lóe sáng. Kết luận nào chính xác?
Trong một số ngành sản xuất, nhiều khi người ta thấy có các tia lửa phóng ra giữa dây kéo và ròng rọc. Giải thích vì sao?
Lấy một thanh nhựa cọ xát vào miếng len. Ba bạn Bình, An, Chi tranh luận.
An nói: Chỉ có thanh nhựa nhiễm điện vì bị len cọ xát.
Bình nói: Chỉ có miếng len nhiễm điện vì nó cọ xát vào nhựa.
Chi nói: Cả thanh nhựa và miếng len đều nhiễm điện vì cả hai cọ xát vào nhau.
Kết luận nào sau đây đúng?
Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi?
Đưa một chiếc thước nhựa đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy ra từ vòi nước, ta thấy dòng nước không chảy theo phương thẳng đứng nữa mà hơi bị cong đi một chút. Sự giải thích nào sau đây đúng?
Trong các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát, vai trò (tác dụng) của các vụn giấy, quả cầu nhựa xốp, bút thử điện là: