Để thủy ngân có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ thì phải.
A. phóng điện qua hơi thủy ngân ở áp suất cao
B. đun nóng thủy ngân ở trạng thái lỏng
C. phóng điện qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp
D. phóng điện qua thủy ngân ở trạng thái lỏng
Đáp án C
Nguồn phát của quang phổ vạch phát xạ là : Các chất khí áp suất thấp khi được nung đến nhiệt độ cao hoặc được kích thích bằng điện đến phát sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ.
=> Để thủy ngân có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ thì phải phóng điện qua hơi thủy ngân ở áp suất thấp
Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu chàm. Khi đó chùm tia khúc xạ
Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng
Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên
Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch phụ thuộc vào
Trong chân không, xét các tia: hồng ngoại, tử ngoại, tia X, tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là