Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?
A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,…
B. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
C. Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.
D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
Đáp án C
Từ năm 1978, chính sách đối ngoại của Trung Quốc có nhiều thay đổi. Năm 1979, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam đến thời kì này đã kết thúc.
Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược
Đảng và Nhà nước Trung Quốc xác định trọng tâm của đường lối cải cách - mở cửa từ năm 1978 là
Trong 20 năm (1978-1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về kinh tế nào dưới đây
Đâu không phải là thành tựu về khoa học - kĩ thuật của Trung Quốc từ sau công cuộc cải cách - mở cửa (1978)?
Ai là người đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?
Trong giai đoạn 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?
Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc là gì?
Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa là
Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công và Ma Cao vào thời gian nào?
Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng?
Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?
Anh (chị) hiểu như thế nào là “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc”?
Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược