Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu sau những năm 50 đến năm 2000 là
A. Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.
B. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế.
C. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới.
D. Đều chịu sự cạnh tranh các nước XHCN
Đáp án A
Từ những năm 50 của thế kỉ XX trở đi, các nước Tây Âu và Mĩ đều có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Mĩ trở thành siêu cường kinh tế, trung tâm kinh tế - tài chính hàng đầu thế giới. Tây Âu cũng trở thành một trong những trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là
Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?
Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) để lại đã làm cho nền kinh tế Tây Âu trở nên
Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập kỉ 90 của thế kỉ XX, có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?
Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là