Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
D. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm.
Đáp án B
Hầu hết các nước Tây Âu đều là những nước có ít tài nguyên, hệ thống thuộc địa giàu có cũng bị mất sau chiến tranh. Do đó việc áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã giúp khắc phục những hạn chế về tài nguyên, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu hợp lý, đưa Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Việt Nam có thể học tập bài học kinh nghiệm này để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
Năm 1947, Mĩ đề ra và thực hiện “kế hoạch Mácsan” nhằm mục đích chính trị gì?
Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu thông qua Kế hoạch Mácsan (1947) nhằm mục đích nào sau đây?
Nội dung nào không phải là nguyên nhân phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Điểm nhất quán trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu giai đoạn 1945-1950 là
Từ năm 1973 đến năm 2000, nền kinh tế của các nước Tây Âu có đặc điểm gì?
Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) để lại đã làm cho nền kinh tế Tây Âu trở nên
Chiến tranh lạnh kết thúc cùng sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta vào thập kỉ 90 của thế kỉ XX, có tác động như thế nào đến các nước tư bản Tây Âu?
Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã đạt được thành tựu gì quan trọng về kinh tế?
Nét nổi bật nhất trong tình hình đối ngoại của các nước Tây Âu những năm 1950 - 1973 là