Bản chất của chính quyền vua Lê - chúa Trịnh là gì?
A. Chế độ phong kiến tập quyền
B. Chế độ phong kiến phân quyền
C. Chế độ quân chủ lập hiến
D. Chế độ quân chủ quý tộc
Lời giải:
Ở Đàng Ngoài, từ năm 1592, cuộc xung đột Nam- Bắc triều kết thúc. Trịnh Tùng xưng vương, lập phủ chúa bên cạnh triều đình vua Lê. Họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị, vua Lê vẫn tồn tại trên danh nghĩa.
=> Về bản chất đây là chế độ phong kiến phân quyền
Đáp án cần chọn là: B
Chú ý
Mô hình vua Lê - chúa Trịnh còn được gọi là lưỡng đầu chế. Tức là tồn tại hai người đứng đầu. Mô hình này về bản chất giống với chế độ thượng hoàng - quan gia thời Trần và Mạc phủ ở Nhật Bản.
Năm 1527 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
“Khôn ngoan qua được Thanh Hà/ Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy”
Hai câu thơ trên cho thấy vai trò gì của Lũy Thầy trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVII đến XVIII?
Vì sao đầu thế kỉ XVI, các khởi nghĩa nông dân lại liên tiếp bùng nổ?
Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam?
Nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa nào được mệnh danh là “quân ba chỏm”?
Nhà Mạc có nên bị đánh giá là một ngụy triều trong lịch sử phong kiến Việt Nam hay không? Vì sao?
Vì sao họ Trịnh lại chấp nhận chỉ xưng vương và làm bề tôi của vua Lê?
Cuộc chiến tranh giữa các thế lực phong kiến trong thế kỉ XVI - XVII không để lại hậu quả nào sau đây?