Hai câu thơ trên là khẩu hiệu hành động của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Lê Duy Mật
B. Nông Văn Vân
C. Cao Bá Quát
D. Lê Văn Khôi
Lời giải:
- Hai câu thơ trên được thêu trên lá cờ khởi nghĩa của Cao Bá Quát. Nghĩa là: ở Bình Dương, Bồ Bản (hai kinh đô của đời Đường Nghiêu) không có những vua hiền như Nghiêu, Thuấn, thì ở Mục Dã, Minh Điều (hai nơi tụ nghĩa) phải có những người như ông Võ, ông Thang (hai người đã nổi lên diệt vua Kiệt nhà Hạ và vua Trụ nhà Thương)
- Đây là khẩu hiệu hành động của nghĩa quân. Những người nông dân làm cuộc khởi nghĩa này không chỉ đòi hỏi miếng cơm manh áo cho cá nhân mà chính là muốn thanh toán vật chướng ngại của lịch sử, tức là lật đổ triều đình suy tàn, tay thế nó bằng những ông vua tài đức, hiền năng
Đáp án cần chọn là: C
Cuộc nổi dậy của người Tày ở Cao Bằng từ năm 1833-1835 do ai lãnh đạo?
“Mười lăm năm đức chính có chi!
Kho hình luật vẽ nên hùm có cánh
Ba mươi tỉnh nhân dân đều oán
Tiếng oan hào kêu dậy đất không lung!”
Bài hịch của Nông Văn Vân tố cáo vị vua nào dưới triều Nguyễn?
Nhân vật lịch sử nào tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, khởi binh chiếm thành Phiên Anh (Gia Định)?
Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn?
Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn thất bại xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu nào?
Đâu không phải là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
Sự bùng nổ liên tục các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn phản ánh điều gì?
Các cuộc nổi dậy của nhân dân thời Nguyễn không để lại hậu quả nào sau đây?