Hậu quả cơ bản của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tác động đến xã hội nước ta là
A. Đời sống của tất cả giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam rất cực khổ
B. Lạm phát tăng cao, đời sống nhân dân điêu đứng
C. Mâu thuẫn xã hội giữa thực dân Pháp với nhân dân diễn ra sâu sắc
D. Nhiều công nhân bị sa thải, những người có việc làm thì đồng lương bị cắt giảm
Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động xấu đến tất cả các giai cấp và tầng lớp:
- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá thấp.
- Thợ thủ công bị thất nghiệp, viên chức bị sa thải
- Số đông tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh
Kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 có đặc điểm như thế nào?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là
Đâu không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh mà Đảng Cộng sản cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau?
Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì
Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, vì:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Điều gì chứng tỏ từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đạt đỉnh cao?
Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh là không đúng?
Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
Phong trào nào là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng Cộng sản và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?