Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh?
A. Ban chấp hành nông hội.
B. Ban chấp hành công hội.
C. Hội phụ nữ giải phóng.
D. Đoàn thanh niên phản đế.
Đáp án A
Suốt trong tháng 9 và tháng 10.1930, nhân dân các huyện ở Nghệ - Tĩnh đã vũ trang khởi nghĩa, kéo đến đốt phá huyện lỵ, phá nhà giam, ga xe lửa… Khí thế đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng đã làm cho bộ máy chính quyền của thực dân và phong kiến tay sai ở nhiều huyện khiếp sợ, tê liệt và tan rã. Các ban chấp hành Nông hội xã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn và làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Đây là lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở nhiều địa phương cấp xã.
Kinh tế Việt Nam trong những năm 1929 - 1933 có đặc điểm như thế nào?
Đặc điểm nổi bật của tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 là
Đâu không phải là hạn chế của chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh mà Đảng Cộng sản cần khắc phục trong các thời kì đấu tranh sau?
Năm 1930, Nghệ - Tĩnh là nơi có phong trào cách mạng phát triển mạnh nhất vì
Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở
Điểm nổi bật của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam là gì?
Xô Viết - Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, vì:
Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam?
Điều gì chứng tỏ từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 phát triển đạt đỉnh cao?
Nhận xét nào dưới đây về chính quyền Xô Viết Nghệ- Tĩnh là không đúng?
Phong trào nào là cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng Cộng sản và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này?
Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là
Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến những hạn chế của Luận cương chính trị (10-1930)?
Sự kiện nào sau đây đánh dấu khối liên minh công - nông được hình thành?