A. trình độ dân trí thấp.
B. quan niệm truyền thống.
C. chất lượng cuộc sống tốt.
D. hiện tượng tảo hôn.
Vùng nông thôn miền núi tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao do:
- Vùng nông thôn, miền núi có trình độ dân trí còn hạn chế nên chưa nhận thức đầy đủ về vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình, thiếu kiến thức trong việc sử dụng các biện pháp tránh thai.
- Còn tồn tại quan niệm lạc hậu về vấn đề sinh đẻ như: trời sinh voi sinh cỏ, con cái là của trời cho.
- Phần lớn nam nữ các vùng quê thường nghỉ học và kết hôn sớm --> tảo hôn -> vấn đề sinh đẻ dễ dàng và nhiều hơn.
=> Những nhân tố này tác động khiến tỉ lệ gia tăng tự nhiên vùng nông thôn miền núi cao hơn.
=> Nhận xét A, B, D đúng.
- Dân cư vùng nông thôn có chất lượng cuộc sống thấp -> nảy sinh nhu cầu sinh nhiều con để tăng thu nhập qua việc tăng số lượng thành viên lao động trong gia đình, đặc biệt lao động trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp.
=> Nhận xét gia tăng dân số ở miền núi nông thôn cao do chất lượng cuộc sống cao là không chính xác.
Đáp án cần chọn là: C
Để giảm bớt tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số biện pháp chủ yếu là
SỐ DÂN VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tổng số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đọan 2000 – 2015?
Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta chấm dứt trong khoảng thời gian nào?
Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả tiêu cực chủ yếu đối với
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta có xu hướng:
Hiện nay, dân số nước ta đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất sinh
Nhận xét không đúng về tình hình dân số nước ta là
Cho bảng số liệu sau:
Tỉ lệ dân số phụ thuộc của năm 1999 và 2019 lần lượt là:
Dân số ở nhóm tuổi từ 0 – 14 tuổi nhiều đặt ra những vấn đề cấp bách nào sau đây?