Khi so sánh sự khác biệt về ca từ trong những bài hát “tiền chiến” (Như suối mơ, Buồn tàn thu, Thiên thai… của Văn Cao, Biệt li của Doãn Mẫn…) với những bài hát của lớp trẻ hiện nay, ta có thể nhận định rằng:
A. Tiếng Việt là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc.
B. Ca từ trong những bài hát “tiền chiến” hay hơn.
C. Chủ đề âm nhạc đã thay đổi đáng kể trước và sau Cách mạng.
D. Dấu ấn cá nhân của tác giả khá rõ trong cách đặt ca từ.
ð Đáp án lựa chọn: D
Câu ca dao “Người khôn ăn nói nửa chừng/ Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo” là nhằm:
Trời sắp mưa nhưng ông bố vẫn muốn đến sân vận động xem đá bóng. Trong gia đình, không ai ủng hộ ý tưởng đó.
Bà vợ bảo: “Có mà điên mới đi xem đá bóng dưới trời mưa”.
Cô con gái nói: “Tội gì mà đi xem đá bóng dưới trời mưa, hả bố?”
Cách nói khác nhau của bà vợ (Có mà điên) và cô con gái (Tội gì) chứng tỏ:
Ở Việt Nam, giọng Hà Nội, giọng Huế, giọng Sài Gòn có âm sắc khác nhau. Tuy nhiên người dân ở 3 vùng này vẫn có thể nói chuyện với nhau. Điều đó chứng tỏ:
Những lỗi đặt câu sai mà thỉnh thoảng chúng ta vẫn bắt gặp (kiểu câu thiếu chủ ngữ: Qua tác phẩm cho ta thấy tinh thần hi sinh anh dũng của những nghĩa binh Cần Giuộc”) có thể coi là: