Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, gần gũi.
C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.
=> Đáp án B
Dòng nào nói chính xác về sự ra đời bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?
Nếu hình ảnh cành củi khô trong dòng thơ “Củi một cành khô lạc mấy dòng” được thay thế bằng một hình ảnh khác: “cánh bèo” thì sức gợi cảm của dòng thơ này chắc chắn sẽ thay đổi như thế nào?
Ấn tượng về một vòm trời mỗi lúc một thêm cao, sâu đến rợn ngợp trong dòng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" (Tràng giang, Huy Cận) không được trực tiếp tạo ra từ đâu?
Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?
Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ “Trang Giang” được gửi gắm qua lời đề từ: “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”?