Căn cứ vào đâu để tác giả nhận định tiếng “nước mình” không nghèo nàn?
A. Tiếng “nước mình” được nhiều dân tộc trên thế giới biết đến và học tập theo.
B. Tiếng “nước mình” có nhiều từ ngữ phong phú, có thể diễn tả được tất cả khía cạnh của cuộc sống.
C. Người An Nam có thể dịch các tác phẩm của người nước ngoài sang tiếng nước mình và có thể diễn đạt rõ ràng những điều họ suy nghĩ.
D. Nhiều tác phẩm tiếng Việt không thể dịch sang các ngôn ngữ khác do các ngôn ngữ đó không thể diễn tả hết được.
=> Đáp án C
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
"Vì thế đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối...
Trong văn bản, Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi nào của thói học đòi “Tây hóa”?
Văn bản ”Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” từng được đăng trên tờ báo nào?
Văn bản “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” thuộc thể loại nào?
Trong văn bản, tác giả cho rằng một số người đã lấy lí do gì để biện minh cho việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ của mình?
Trong văn bản, tác giả cho rằng yếu tố nào là quan trọng nhất giúp các dân tộc thoát khỏi cảnh bị áp bức.
Văn bản “Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức” là của tác giả nào?
Theo tác giả, tiếng nói có vai trò quan trọng như thế nào đối với vận mệnh dân tộc?
Câu nào dưới đây không nói về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn An Ninh?