Dòng nào sau đây nêu đúng yêu cầu của việc lập dàn ý cho bài văn tự sự?
A. Trình bày nội dung và ý nghĩa của câu chuyện mình sẽ kể.
B. Liệt kê các chi tiết cho câu chuyện mình sẽ kể.
C. Nêu những nội dung chính của câu chuyện mình sẽ kể.
D. Trình bày bài viết theo bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
Chọn đáp án: C
Khi viết về câu chuyện: Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện?
Với đề bài: Con chim vàng anh bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình, ý nào sau đây không phù hợp?
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
Nối cột A với cột B:
A |
B |
1. Mở bài |
a. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện. |
2. Thân bài |
b. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật...) |
3. Kết bài |
c. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa). |
Theo mô hình cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự (trình bày – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc) thì khai đoan nằm ở phần nào?
Các sự việc, chi tiết của câu chuyện được sắp xếp theo trình tự nào?