Câu văn sau của M. Go-rơ-ki được hiểu như thế nào?
Nhà sinh học nghiên cứu con cừu không nhất thiết phải tượng tưởng mình là con cừu, nhưng nhà văn khi miêu tả người keo kiệt thì không thể không tưởng tượng mình là gã keo kiệt...
A. Nhà khoa học nghiên cứu sự vật một cách khách quan còn nhà văn nhìn sự vật bằng cái nhìn hết sức chủ quan.
B. Những gì nhà văn viết ra là những gì nhà văn phải thực sự nếm trải.
C. Quan sát và thể nghiệm có mối quan hệ qua lại, chuyển hóa trong nhau.
D. Cả A, B và C.
Chọn đáp án: D
Việc đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm vào văn bản tự sự có tác dụng như thế nào?
Cho đoạn văn sau:
Một hôm, Gri-gơ bắt gặp trong rừng một em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu, con ông gác rừng. Em bé đang nhặt những quả thông bỏ vào trong lẵng.
Trời đang thu. Nếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo thì những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ bộ quần áo mà mùa thu đang trải lên những ngọn núi kia mà thôi. Vả lại, những chiếc lá nhân tạo nọ sẽ rất thô kệch nếu so với lá thật, nhất là những lá liễu hoàn diệp. Mọi người đều biết rằng chỉ cần một tiếng chim hót thôi cũng đã đủ làm chúng run rẩy.
(Pau-tốp-xki, Lẵng quả thông)
Nhận xét nào dưới đây là đúng về đoạn văn trên?
Ý nào sau đây nêu đúng sự khác nhau giữa phương thức miêu tả, biểu cảm và yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?
Nếu miêu tả chiếc nón lá Việt Nam thì hình ảnh nào sau đây là liên tưởng tương cận?
Hình ảnh mùa xuân trong câu thơ nào không phải là hình ảnh tưởng tượng?
Nhà thơ Hữu Thỉnh đã liên hệ, thể nghiệm điều gì khi quan sát tiếng sấm mùa thu?
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
(Sang thu)