Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang điện là đúng?
A. Là hiện tượng hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng.
C. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
D. Là hiện tượng hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.
Đáp án A
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài, thường gọi tắt là hiện tượng quang điện. Các electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại gọi là quang electron hay electron quang điện.
Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng và vào catôt của một tế bào quang điện thu được hai đường đặc trưng V - A như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
Với một bức xạ có bước sóng thích hợp thì cường độ dòng quang điện bão hoà:
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?
Điều khảng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức của Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ngoài.
Theo giả thuyết lượng tử của Plăng thì năng lượng.........phải luôn luôn bằng số lần lượng tử năng lượng.
Phát biểu mào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện.
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35m. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng
Theo các quy ước thông thường, công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu?