Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. sự giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
Đáp án D
Hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn là lỗ trống trong một số chất bán dẫn (như Ge, Si, PbS, CdS,...), do tác dụng của bức xạ thích hợp, gọi là hiện tượng quang điện trong.
Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím thì ta thấy có màu gì?
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 0,656m và 0,4860m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Lai-man là
Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng trắng, thì ta thấy có màu gì?
Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có bước sóng lần lượt là = 0,1216 và = 0,1026. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 0,656µm và 0,4860m. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là