Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự -100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là.
A. 5 cm
B. 100 cm
C. 100/21 cm
D. 21/100 cm
+ Điểm cực viễn của người này cách mắt cm.
Để quan sát qua kính lúp mà mắt không điểu tiết thì ảnh qua thấu kính phải nằm tại điểm cực viễn, kính đặt sát mắt → cm.
Vị trí đặt vật
Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A .Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng
Hai điểm M và N ở gần một dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa?
Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện
Hạt nhân bền hơn hạt nhân . Gọi lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy gần đúng khối lượng các hạt theo số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là
Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ
Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là
Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của một mẫu đồng vị phóng xạ bằng cách
Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ
Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?
(1). tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu.
(2). biến đổi hạt nhân.
(3). bảo toàn nguyên tử.
Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?