Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý 10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết (đề số 9)

  • 5534 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện

Xem đáp án

+ Các phần tử nơi có sóng truyền qua thực hiện dao động cưỡng bức.

  • Đáp án B

Câu 2:

Trong máy quang phổ lăng kính, khe hẹp của ống chuẩn trực đặt

Xem đáp án

+ Trong máy quang phổ lăng kính thì khe hẹp được đặt ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ  .

  • Đáp án A

Câu 3:

Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho tính chất đổi chiều nhanh hay chậm của một dao động điều hòa?

Xem đáp án

+ Đặc trưng cho sự đổi chiều nhanh hay chậm của dao động là tần số.

  • Đáp án D

Câu 4:

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động thì tốc độ quay của từ trường quay trong stato

Xem đáp án

+ Trong động cơ không đồng bộ ba pha thì tốc độ quay của từ trường lớn hơn tốc độ quay của roto.

  • Đáp án A

Câu 5:

Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ

Xem đáp án

+ Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ và sóng tới luôn cùng tần số.

  • Đáp án D

Câu 6:

Vận tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí

Xem đáp án

+ Vận tốc vật dao động điều hòa có giá trị cực đại tại vị trí cân bằng (vị trí vecto gia tốc đổi chiều).

  • Đáp án B

Câu 7:

Các tia không bị lệch trong điện trường là

Xem đáp án

+ Các tia không bị lệch trong điện trường là tia γ và tia X.

  • Đáp án C

Câu 8:

Có thể tăng hằng số phóng xạ λ của một mẫu đồng vị phóng xạ bằng cách

Xem đáp án

+ Chưa có cách nào làm thay đổi được hằng số phóng xạ của một mẫu đồng vị.

  • Đáp án C

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây không nằm trong nội dung thuyết lượng tử ánh sáng?

Xem đáp án

+ Thuyết lượng tử ánh sáng không có nội dung về năng lượng của photon ánh sáng lớn hơn của photon ánh sáng huỳnh quang.

  • Đáp án C

Câu 11:

Cho một sóng điện từ truyền từ nước ra không khí. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

Xem đáp án

+ Khi truyền sóng điện từ từ nước ra không khí thì tốc độ của nó giảm đi, bước sóng không đổi nên tần số cũng giảm.

  • Đáp án C

Câu 12:

Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là

Xem đáp án

+ Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, suất điện động là Vôn, điện lượng là Culong.

  • Đáp án B

Câu 13:

Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ

Xem đáp án

+ Xác định chiều cảm ứng từ của nam châm: vào S ra khỏi N.

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái với chiều của B đâm vào lòng bàn tay, các ngón tay chỉ chiều của  I, ngón cái choãi ra chỉ chiều của  F.

+ Hình đúng là hình D       

  • Đáp án D

Câu 14:

Chọn đáp án ĐÚNG. Mắt không có tật là mắt

Xem đáp án

+ Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.

  • Đáp án A

Câu 15:

Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5 μm.Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?

Xem đáp án

+ Năng lượng của ánh sáng kích thích phải lớn hơn năng lượng ánh sáng phát quang nên λkt<λpq

 Bước sóng ở câu D không đảm bảo điều kiện.

  • Đáp án D

Câu 17:

Hạt nhân XZ1A1 bền hơn hạt nhân YZ2A2. Gọi Δm1,Δm2 lần lượt là độ hụt khối của X và Y. Biểu thức nào sau đây ĐÚNG?

Xem đáp án

+ Hạt nhân bền hơn là hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn hơn nên: 

Δm1c2A1>Δm2c2A2

Δm1A2>Δm2A1

  • Đáp án C

Câu 19:

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nặng khối lượng 100 g . Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω thay đổi được, biên độ của ngoại lực cưỡng bức không đổi. Khi ω tăng dần từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ dao động của con lắc sẽ

Xem đáp án

+ Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω=km=10 rad/s

+ Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.

  • Đáp án B

Câu 24:

Để thủy ngân có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ thì phải

Xem đáp án

+ Để phát ra quang phổ vạch phát xạ cần phải làm cho nó có áp suất thấp.

  • Đáp án C

Câu 25:

Bức xạ có bước sóng 0,76.10-5m thuộc loại tia nào sau đây?

Xem đáp án

+ λ=0,76.10-5>λd là tia hồng ngoại.

  • Đáp án C

Câu 26:

Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?

(1). tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu.

(2). biến đổi hạt nhân.

(3). bảo toàn nguyên tử.

Xem đáp án

+ Sự phân hạch và phóng xạ giống nhau ở những điểm:

- có tổng khối lượng các hạt sản phẩm nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu.

- có sự biến đổi hạt nhân.

  • Đáp án B

Câu 27:

Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, suy nhược thần kinh cho con người. Tại một khu dân cư, có một nhà máy cơ khí gây ra tiếng ồn có mức cường độ âm 110 dB cách khu dân cư 100 m. Để không ảnh hưởng sức khỏe của người dân sống tại khu dân cư thì nhà máy đó cần ra xa khu dân cư thêm ít nhất là

Xem đáp án

+ Tại vị trí ban đầu ta có: L=logPI0.4π.1002=11

+ Để không bị ảnh hưởng tiếng ồn thì khoảng cách mới là R0L0=logPI0.4π.R02=9

+ L-L0=logR021002=2 R0=102.1002=1000 m

Vậy cần dịch chuyển khu dân cư ra xa thêm 1 khoảng là d = 1000 - 100 = 900 m.

  • Đáp án C

Câu 30:

Hai điểm M và N ở gần một dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

+ Cảm ứng từ của dòng điện thẳng được tính là: B=2.10-7.Ir

+ Vì  BM=4BNrM=rN4

  • Đáp án B

Câu 31:

Đơn vị nào sau đây là của từ thông?

Xem đáp án

+ Từ thông được tính là Φ=NBScosα nên nó có đơn vị là: (T.m2).

  • Đáp án A

Câu 32:

Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là:

Xem đáp án

+ Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là làm cáp dẫn sáng trong nội soi y học.

  • Đáp án D

Câu 38:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a = 6.10-10 m đặt trong chân không. Tại các đỉnh B, D, C, C’ lần lượt đặt các điện tích q1 = q2 = -q3 = q4 = +e. Lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 có độ lớn là

Xem đáp án

+ Vì là hình lập phương nên các góc đều là góc vuông.

+ Ta có: F122=F132+F232=2ke2a22

+ F3=F122+F432=2ke2a22+ke2a22=3.ke2a2=3.9.109.1,6.10-1926.10-102=1,108.10-9 N.

Đáp án A


Câu 39:

Treo một dây dẫn thẳng chiều dài ℓ = 5 cm, khối lượng m = 5 g nằm ngang bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ trong từ trường đều có  thẳng đứng hướng xuống độ lớn 0,5T. Cho dòng điện I = 2 A đi qua dây, tìm góc lệch của dây treo so với phưong thẳng đứng? Lấy g = 10 m/s2

Xem đáp án

+ Sợi dây điện chịu tác dụng của lực từ (áp dụng quy tắc bàn tay trái) vuông góc với trọng lực P và có phương nằm ngang nên: 

 tanα=FP=B.I.mg=0,5.2.5.10-25.10-3.10=1 α=45o

  • Đáp án C

Câu 40:

Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự -100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là.

Xem đáp án

+ Điểm cực viễn của người này cách mắt OCV=100 cm.

Để quan sát qua kính lúp mà mắt không điểu tiết thì ảnh qua thấu kính phải nằm tại điểm cực viễn, kính đặt sát mắt → d'=-100cm.

Vị trí đặt vật d=d'fd'-f=-100.5-100-5=10021

  • Đáp án C

Bắt đầu thi ngay