Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu sai:
A. u và i luôn luôn biến thiên cùng tần số
B. u trễ pha hơn i khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng
C. u sớm pha hơn i khi cảm kháng lớn hơn dung kháng
D. u, i chỉ cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng và điện trở
A, B, C đúng.
D sai vì u và i cùng pha khi cảm kháng bằng dung kháng là đủ không nhất thiết phải
Đáp án cần chọn là: D
Mạch điện xoay chiều có điện trở R, cảm kháng và dung kháng . Công thức tính góc lệch pha giữa u và i là:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ dòng điện tức thời. Chọn phát biểu đúng:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có điện áp . Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp là tần số góc, Z là tổng trở của đoạn mạch. Chọn hệ thức đúng:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của điện áp ở hai đầu đoạn mạch thì:
Trong đoạn mạch AB có ba phần tử R, L, C không phân nhánh, gọi lần lượt là các điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch, điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, I là dòng điện qua đoạn mạch. Chọn phát biểu đúng:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong mạch có cộng hưởng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp có phương trình điện áp . Góc lệch pha giữa u và i phụ thuộc vào: