Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi:
A. Chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.
B. Tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật đã bị nhiễm điện khác.
C. Kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
D. Đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh.
Đáp án A
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài.
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì một hạt ánh sáng (photon) của ánh sáng đơn sắc có tần số f phải có năng lượng là:
Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
Đồ thị nào dưới đây vẽ đúng đường đặc trưng Vôn – Ampe của tế bào quang điện?
Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh, photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có:
Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm kính thủy tinh dày thì:
Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra (electron bứt ra khỏi kim loại). Với c là tốc độ photon trong chân không. Khi đó, ta có mối quan hệ đúng là: