Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta chủ yếu là do
A. tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
B. tác động của gió mùa với ảnh hưởng của Biển Đông.
C. tác động của độ cao địa hình với hướng của các dãy núi.
D. tác động của độ cao địa hình với ảnh hưởng của Biển Đông.
Phương pháp: Kiến thức bài 10 – Thiên nhiên phân hóa đa dạng (Tiết 1)
Cách giải:
Sự phân hóa thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc của nước ta chủ yếu là do sự tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.
Cụ thể là do dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lấn sâu về phía Tây => Tây Bắc có mùa đông đến muộn và bớt lạnh hơn so với Đông Bắc. Ngược lại Đông Bắc địa hình đồi núi thấp hướng vòng cung tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc lấn sâu vào đất liền.
Chọn A
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết những khu vực nào sau đây có nhiệt độ cao nhất vào tháng VII?
Diện tích rừng ngập mặn của nước ta ngày càng bị suy giảm, nguyên nhân chủ yếu là do
Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH
(Đơn vị: °C)
Biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh lần lượt là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết vùng nào sau đây tập trung nhiều đất mặn nhất?
Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là do nguyên nhân nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đất liền?
Vùng có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển ở nước ta là
Cho biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết Đà Lạt thuộc cao nguyên nào sau đây?
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là do