Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO-1949),và tổ chức Hiệp ước Vacsava (1955) là hệ quả trực tiếp của
A. Các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới
B. Cuộc chiến tranh lạnh cho Mỹ phát động
C. Xung đột vũ trang giữa Đông Âu và Tây Âu
D. Chiến Lược Ngăn đe thực tế của Mỹ
Phương pháp: phân tích và kết luận
Cách giải:
A- các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới không tác động đến việc hình thành hai tổ chức quân sự NATO và Vacsava
C . Sau chiến tranh thế giới thứ 2 giữa Tây Âu và Đông Âu chỉ xung đột trên các lĩnh vực kinh tế chính trị là chủ yếu và không xảy ra xung đột vũ trang
D- chiến lược Ngăn đe thực tế của Mỹ tiến tới ngăn chặn và xóa bỏ CNXH trên thế giới.
Chọn B. hệ quả trực tiếp của chiến tranh lạnh mà do Mỹ phát động
Thái độ bạc nhược của triều đình Huế trong những năm 1859 – 1862 đã dẫn đến hậu quả gì?
Quá trình phân hóa mạnh mẽ của tổ chức Tân Việt Cách mạng Đảng chịu sự ảnh hưởng sâu sắc từ?
Từ sau năm 1978 đường lối của Đảng Cộng Sản Trung Quốc có gì mới so với trước?
Một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia dựa trên một nền tảng như thế nào?
Trận đọ sức giữa bộ đội chủ lực của ta và quân viễn chinh Mĩ ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) đã chứng tỏ điều gì?
Yếu tố nào dưới đây giải thích không đúng cơ sở Phan Châu Trinh lựa chọn xu hướng cứu nước theo con đường cải cách?
Những quyết định của Hội nghị Ianta đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô tiến hành khôi phục kinh tế trong điều kiện:
Đâu không phải là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Những nước tham gia sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là:
Trong thời kỳ 1954 -1975 đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “ sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”
Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực
Năm 1949, Liên Xô đạt được thành tựu khoa học - kỹ thuật nào dưới đây?