Nhận xét nào không đúng về 2 xu hướng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914?
A. Cả hai xu hướng đều dựa trên sự tiếp thu tư tưởng tư sản
B. Hai xu hướng luôn đối lập nhau, không thể cùng tồn tại
C. Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng là giải phóng dân tộc
D. Cả hai xu hướng đều có chung động cơ là yêu nước
Phương pháp: giải thích, phân tích
Cách giải: hai xu hướng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh không đối lập mà có sự bù trừ qua lại với nhau
→ Chọn đáp án B
Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là
Tác động tiêu cực mà cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam là gì?
Điểm giống nhau trong nguyên nhân phát triển của Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta phải đối mặt với nhiều kẻ thù, trong đó nguy hiểm nhất là
Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học chủ yếu nào từ việc gửi bản Yêu sách đến Hội nghị Véc-xai (1919)?
Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt về con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ những năm 40 của thế kỷ XX đến năm 2000?
Phương pháp đấu tranh cơ bản trong tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là gì?
Hãy rút ra đặc trưng nổi bật của trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Phương pháp đấu tranh được Đảng ta xác định trong thời kì 1936 – 1939 là
Biến đổi quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?