Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
A. Ngoại xâm và nội phản đe dọa
B. Nạn đói tiếp tục đe dọa đời sống nhân dân
C. Chính quyền cách mạng còn non trẻ
D. Các tệ nạn xã hội cũ, có hơn 90% dân ta mù chữ
Phương pháp: Dựa vào tình hình nước ta sau thành công của Cách mạng tháng Tám để phân tích.
Cách giải:
Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945:
- Ngoại xâm và nội phản: Đây là kẻ thù nguy hiểm nhất vì chúng đều âm mưu phá chính quyền, chống phá cách mạng nước ta, đối lập lợi ích với nhân dân ta. Ngoại xâm là vấn đề rất nguy hiểm, nếu không có đường lối, phương pháp đấu tranh đúng đắn, linh hoạt, ta sẽ mất đi thành quả của CM tháng 8/1945 và bị biến thành nước mất độc lập như thời kì trước.
- Giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính: cũng là những khó khăn rất lớn của ta nhưng đây là những vấn đề khó khăn trong nước. Các vấn đề này không nguy hại như ngoại xâm và nội phản, Đảng và Chính phủ cùng nhân dân có thể giải quyết được.
Chọn đáp án: A
Đường lối đối ngoại của Campuchia từ 1954 đến đầu năm 1970 là gì?
Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX (đến 1918) chứng tỏ
“Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc/ Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi” đã phản ánh sự kiện nào trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc?
Một đặc điểm chung của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu - Mĩ là
Biện pháp trước mắt để giải quyết nạn đói sau cách mạng tháng Tám 1945 là gì?
Ba nước đầu tiên ở châu Á biết tận dụng cơ hội Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để giành chính quyền và tuyên bố độc lập là
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là:
Năm 1949 đã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào?
Nội dung nào sau đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945)?
Đâu không phải là hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập từ năm 1930 đến năm 1945?
Nhận xét nào sau đây là đúng về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1928 - 1929?
Điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của quân dân ta là:
Việc Mĩ thực hiện “kế hoạch Mác - san” đã tác động như thế nào đến tình hình châu Âu?
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại có nguồn gốc từ đâu?
Âm mưu cơ bản của chiến lược Chiến tranh đặc biệt mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) là gì?