Trong những năm 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thực hiện việc tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” nhằm
A. tập trung mọi nguồn lực cách mạng để giải quyết vấn đề dân tộc
B. lôi kéo tư sản, trung – tiểu địa chủ tham gia cách mạng
C. tập hợp rộng rãi các lực lượng trong mặt trận dân tộc thống nhất
D. phân hóa, cô lập cao độ kẻ thù để tiến tới đánh đổ chúng
Cách giải: suy luận
Trong giai đoạn 1939-1945 tình hình thế giới và trong nước có những chuyển biến to lớn vấn đề giải phóng dân tộc được đảng ta nhận định và đặt lên hàng đầu. Gác lại nhiệm vụ cách mạng ruộng đất để tập hợp một lực lượng cho lực lượng tham gia cach mạng ( tiểu và trung địa chủ ). Các nhiệm vụ khác tạm thời gác lại phục vụ cho vấn đề dân tộc độc lập
CHỌN - C
Vì sao nói Định ước Henxinki là biểu hiện của xu thế hòa hoãn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa?
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mỹ Latinh diễn ra dưới hình thức chủ yếu nào dưới đây?
Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân đội Nhật Bản ở Đông Dương sẽ giao cho quân đội nước nào?
Nguyên nhân khách quan dẫn tới sự thất bại nhanh chóng của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) là gì?
Phong trào Cần Vương 1885 -1896 bùng nổ mạnh mẽ với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ trên phạm vi rộng lớn đã chứng tỏ
Ý nào sau đây đúng nhất khi giải thích nguyên nhân khiến khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế trong cuộc đấu tranh “ai thắng ai” ở Việt Nam những năm 1920 – 1930?
Nghị quyết của hội nghị nào dưới đây đã khắc phục triệt để những hạn chế trong Luận cương chính trị (tháng 10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Điểm khác biệt cơ bản giữa Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ở nước Nga năm 1917 là gì?
Từ những năm 50 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?
Một điểm khác của Mặt trận Việt Minh so với các hình thức mặt trận trong thời kỳ 1930-1945 là gì?
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tính chất của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
Nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển cao và hiện đại của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản là gì?
Trong thời kì 1954-1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quốc tế to lớn và có tính thời sâu sắc”?
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Nguyên nhân khách quan dẫn đến xu thế hòa hoãn Đông – Tây từ những năm 70 của thế kỉ XX?